Đăng ký ngành nghề kinh doanh là việc lựa chọn mã ngành kinh tế của những lĩnh vực doanh nghiệp thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Cách đăng ký ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định hiện hành như sau:
Đăng ký ngành nghề kinh doanh là việc lựa chọn mã ngành kinh tế của những lĩnh vực doanh nghiệp thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Cách đăng ký ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định hiện hành như sau:
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, cần thực hiện các quy trình kiểm tra và giám sát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào, quá trình chế biến cho đến sản phẩm cuối cùng. Sử dụng các công nghệ tiên tiến và tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cũng là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm
Nghị định hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp quy định doanh nghiệp phải đăng ký ngành nghề kinh doanh theo mã ngành cấp 4 của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Thực tế khi đăng ký ngành nghề kinh doanh theo mã ngành doanh nghiệp gặp một số các bất cập sau:
Ví dụ: Sản xuất phân bón được cho vào mã ngành sản xuất khác chưa được phân vào đâu gây khó khăn cho việc giới thiệu doanh nghiệp tới các đối tác. Tuy vậy bạn cũng nên biết: Ngành nghề kinh doanh không còn hiển thị trên GCN đăng ký doanh nghiệp; Hoạt động kinh doanh được quản lý theo mã ngành chứ không quản lý theo câu chữ của ngành nghề. Do vậy bất cập này không làm gián đoạn hay ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Theo luật sư Trí Nam bộ ngành nghề kinh doanh chính là một trong 2 yếu tố đối tác đánh giá về quy mô và lĩnh vực hoạt động của một doanh nghiệp, do đó kỹ năng lựa chọn ngành nghề kinh doanh khi đăng ký là vấn đề nên xem trọng. Để có được một bộ ngành nghề kinh doanh ưng ý, doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề sau:
Với hơn 12 năm kinh nghiệm triển khai dịch vụ đăng ký kinh doanh tại Hà Nội, chúng tôi luôn chau chuốt bộ ngành nghề kinh doanh của khách hàng trong mọi gói dịch vụ pháp lý cung cấp.
Tham khảo: Báo giá thành lập công ty trọn gói
Hiện nay, theo Luật doanh nghiệp 2020 thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không còn ghi nhận danh sách ngành, nghề kinh doanh, thông tin này được Phòng đăng ký kinh doanh ghi trong giấy xác nhận thông tin đăng ký doanh nghiệp. Vì vậy ưu tiên hàng đầu khi đăng ký ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là đảm bảo đăng ký đủ ngành nghề bao gồm cả các lĩnh vực dự trù sẽ phát triển kinh doanh sau này. Vì vậy hầu như các chủ doanh nghiệp đều lựa chọn thành lập công ty đa ngành nghề để tiện cho việc phát triển kinh doanh và đỡ phải thay đổi giấy phép kinh doanh.
Các phương pháp bảo quản nông sản phổ biến bao gồm sấy khô, đông lạnh, đóng gói chân không, sử dụng chất bảo quản và phương pháp lên men. Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng và được áp dụng tùy thuộc vào loại nông sản và mục đích sử dụng.
Quy trình lựa chọn ngành nghề kinh doanh bao gồm:
Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam mới nhất được quy định tại Phụ lục I quyết định 37/2018/QĐ-TTg, được diễn giải chi tiết bời phụ lục II quyết định 37. Do đó bạn cũng có thể kiểm tra nhanh phạm vi kinh doanh của từng ngành nghề tại phụ lục II đã nói.
Tải: Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam
10301: Sản xuất nước ép từ rau quả
Sản xuất nước ép không cô đặc từ các loại rau và quả, không lên men và không chứa cồn.
– Sản xuất nước ép hỗn hợp từ rau và quả.
10309: Chế biến và bảo quản rau quả khác
– Chế biến thực phẩm chủ yếu là rau quả, trừ các thức ăn đã chế biến sẵn để lạnh;
– Bảo quản rau, quả, hạt bằng phương pháp đông lạnh, sấy khô, ngâm dầu,…
– Chế biến mứt sệt, mứt đóng khuôn và mứt dạng nước (thạch hoa quả);
– Chế biến và bảo quản khoai tây như: chế biến khoai tây làm lạnh; chế biến khoai tây nghiền làm khô; chế biến khoai tây rán; chế biến khoai tây giòn và chế biến bột khoai tây;
– Chế biến thức ăn từ hạt và thức ăn sệt.
– Bóc vỏ hạt điều, bóc vỏ đậu phộng;
– Chế biến các thực phẩm cô đặc từ rau quả tươi;
– Sản xuất thực phẩm từ rau quả dễ hỏng làm sẵn như: sa lát, rau đã cắt hoặc gọt, đậu để đông.
– Chế biến bột hoặc thức ăn từ hạt khô được phân vào nhóm 1061 (Xay xát và sản xuất bột thô);
– Bảo quản quả và hạt trong đường được phân vào nhóm 10730 (Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo);
– Sản xuất các phần ăn sẵn từ rau được phân vào nhóm 10759 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn khác);
– Sản xuất các thực phẩm cô đặc nhân tạo được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu)
Luật Trí Nam chuyên dịch vụ thành lập doanh nghiệp và thay đổi giấy phép kinh doanh uy tín tại Hà Nội, với trên 12 năm kinh nghiệm tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp chúng tôi đảm bảo luôn cung cấp giải pháp tốt nhất, hoàn thiện nhất trong phương án triển khai các dịch vụ pháp lý cho khách hàng. Hiện tại:
Vì vậy ngay hôm nay khi Quý vị có nhu cầu tư vấn về ngành nghề kinh doanh, đăng ký ngành nghề kinh doanh hãy liên hệ
Điện thoại: 0934.345.755 - 0934.345.745
Trên đây chỉ là một số chia sẻ giúp ích cho người thực hiện thủ tục thành lập công ty đa ngành nghề hoặc thay đổi đăng ký doanh nghiệp trong việc bổ sung ngành nghề kinh doanh. Công ty Luật Trí Nam rất mong được cộng tác cùng quý khách hàng trong công việc.
+ Bổ sung ngành nghề kinh doanh
Ngành chế biến nông sản đóng vai trò then chốt trong chuỗi giá trị nông nghiệp, không chỉ giúp nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm nông nghiệp mà còn đảm bảo an toàn thực phẩm và cải thiện đời sống của người nông dân. Hãy cùng Đăng ký kinh doanh ACC tìm hiểu về Mã ngành chế biến nông sản nhé.
Mã ngành chế biến nông sản thuộc Mã ngành 1030.
Chế biến nông sản là quá trình xử lý, biến đổi và bảo quản các sản phẩm nông nghiệp như rau, củ, quả, ngũ cốc, thịt, sữa và các sản phẩm khác từ động vật và thực vật.