Xu thế hội nhập , quốc tế hoá trong khu vực và trên thế giới đang diễ ra hết sức mạnh mẽ . Hoà trong xu thế này , du lịch Việt Nam đang đứng trước nhiều thời cơ cũng nhu thách thức mới trong quá trình phát triển và khẳng định mình . Sự bất ổn về kinh tế chính trị tại một loạt các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây , phần nào có những tác động xấu đến du lịch Việt Nam . Tình hình này đặt nghành du lịch non trẻ của nước ta trước những thách thức khó khăn lớn . Nhưng bên cạnh đó , chính những bất ổn này , ở một khía cạnh nào đó lại là một cơ hội cho du lịch Việt Nam có những bước bứt phá . Để làm được điều đó , không phải dễ , nó đòi hỏi nguồn lực từ nhiều cơ quan , bộ , nghành , từ phía doanh nghiệp và chính những ngừơi dân . Tình hình kinh tế chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến du lịch của quốc gia đó như thế nào và ở Việt Nam ra sao . Phân tích những tác động này, không chỉ cho chúng ta thấy được thực trạng đó , mà quan trọng hơn chúng ta thây được nhứng điểm mạnh , điểu yếu của du lịch Việt nam , đâu là thời cơ và đâu là thách thức . Chỉ có hiểu rõ như thế , chúng ta mới có thể đưa ra các đường lối , chính sách phát triển đúng đắn , nhằm khai thác và tận dụng tốt những nguồn lực , tiềm năng của đất nước phục vụ phát triển nhân lực . Phát triển du lịch là phát triển trong một tổng thể của nền kinh tế quốc dân , ổn định và hài hoà đối với các nghành , lĩnh vực kinh tế khác , phát triển du lịch đồng thời phải đảm bảo giữ gìn tình hình chính trị , an toàn xã hội của đất nước . Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạn nào nhất là giai đoạn hiện nay , là một sinh viên em mong muốn được đặt mình và cương vị một nhà quản lý du lịch , nhìn nhận và đánh giá thực trạng này ở Việt Nam , đưa ra một vài kiến nghị nhỏ . Không phải với hy vọng định hướng cho du lịch Việt Nam phát triển mà là hy vọng qua đây có thể nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của tình hình kinh tế chính trị với sự phát triển của du lịch . Đó là lý do em chọn đề tài “Ảnh hưởng của tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở Việt Nam I, C¬ së lý luËn chung
Xu thế hội nhập , quốc tế hoá trong khu vực và trên thế giới đang diễ ra hết sức mạnh mẽ . Hoà trong xu thế này , du lịch Việt Nam đang đứng trước nhiều thời cơ cũng nhu thách thức mới trong quá trình phát triển và khẳng định mình . Sự bất ổn về kinh tế chính trị tại một loạt các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây , phần nào có những tác động xấu đến du lịch Việt Nam . Tình hình này đặt nghành du lịch non trẻ của nước ta trước những thách thức khó khăn lớn . Nhưng bên cạnh đó , chính những bất ổn này , ở một khía cạnh nào đó lại là một cơ hội cho du lịch Việt Nam có những bước bứt phá . Để làm được điều đó , không phải dễ , nó đòi hỏi nguồn lực từ nhiều cơ quan , bộ , nghành , từ phía doanh nghiệp và chính những ngừơi dân . Tình hình kinh tế chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến du lịch của quốc gia đó như thế nào và ở Việt Nam ra sao . Phân tích những tác động này, không chỉ cho chúng ta thấy được thực trạng đó , mà quan trọng hơn chúng ta thây được nhứng điểm mạnh , điểu yếu của du lịch Việt nam , đâu là thời cơ và đâu là thách thức . Chỉ có hiểu rõ như thế , chúng ta mới có thể đưa ra các đường lối , chính sách phát triển đúng đắn , nhằm khai thác và tận dụng tốt những nguồn lực , tiềm năng của đất nước phục vụ phát triển nhân lực . Phát triển du lịch là phát triển trong một tổng thể của nền kinh tế quốc dân , ổn định và hài hoà đối với các nghành , lĩnh vực kinh tế khác , phát triển du lịch đồng thời phải đảm bảo giữ gìn tình hình chính trị , an toàn xã hội của đất nước . Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạn nào nhất là giai đoạn hiện nay , là một sinh viên em mong muốn được đặt mình và cương vị một nhà quản lý du lịch , nhìn nhận và đánh giá thực trạng này ở Việt Nam , đưa ra một vài kiến nghị nhỏ . Không phải với hy vọng định hướng cho du lịch Việt Nam phát triển mà là hy vọng qua đây có thể nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của tình hình kinh tế chính trị với sự phát triển của du lịch . Đó là lý do em chọn đề tài “Ảnh hưởng của tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở Việt Nam I, C¬ së lý luËn chung
Mục tiêu tổng quát phấn đấu đến năm 2030, Ninh Thuận trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao của cả nước, phát triển năng động, nhanh và bền vững với kinh tế biển, kinh tế đô thị là động lực tăng trưởng; phát triển trọng tâm tại khu vực phía Nam tỉnh tạo tiền đề cơ sở hình thành Khu kinh tế ven biển; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, có khả năng chống chịu cao với thiên tai, dịch bệnh và thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu, đặc biệt là nguồn tài nguyên nước cần được đảm bảo nhu cầu sử dụng, điều hòa, phân phối hợp ly, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.
Về phát triển kết cấu hạ tầng, địa phương đẩy mạnh phát triển hạ tầng giao thông, hệ thống cảng biển Ninh Thuận, gồm khu bến Cà Ná và khu bến Ninh Chữ là cảng tổng hợp quốc gia, đóng vai trò đầu mối khu vực với chức năng bến cảng tổng hợp, hàng rời, hàng container, hàng lỏng/khí. Đến năm 2030, du lịch biển phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng bền vững, đóng góp 15% GRDP toàn tỉnh.
Ngoài ra, địa phương phấn đấu đến năm 2030 ngành năng lượng, năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng khoảng 12% GRDP của tỉnh, giải quyết 7,3% nhu cầu việc làm trong toàn tỉnh. Tập trung khai thác các tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên nắng, gió để phát triển điện mặt trời, điện gió ven bờ, điện gió ngoài khơi, điện khí LNG, thủy điện tích năng, nguồn năng lượng mới (hydro, thủy triều, sinh khối,…).
Bà Phạm Thị Hương - Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi):
Sự chuyển mình của nền kinh tế Singapore theo năm tháng
Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.
Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á.
Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.
Vùng Duyên hải miền Trung gồm 8 tỉnh, thành là: TP. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Đây là nơi tập trung nhiều khu kinh tế ven biển quan trọng như: Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định); có nhiều hệ thống cảng biển nước sâu như: Liên Chiểu, Tiên Sa, Kỳ Hà, Chu Lai, Dung Quất, Quy Nhơn.
Những năm qua, được sự quan tâm của Nhà nước, kinh tế biển khu vực duyên hải miền Trung đã có được những chuyển biến tích cực đặc biệt là các định hướng bảo vệ môi trường biển, đảo, vùng ven biển, theo tinh thần của Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Thay đổi tích cực đầu tiên có thể kể đến là hạ tầng cho kinh tế biển đã được cải thiện đáng kể, góp phần phá thế cô lập, tạo đà kết nối kinh tế ven biển giữa các vùng miền. Bước đầu hình thành chuỗi đô thị ven biển Nam Trung Bộ và hứa hẹn một số đô thị mới trong tương lai.
Đây cũng là khu vực có khả năng kết nối phát triển kinh tế giữa các vùng biển của Việt Nam và các trung tâm phát triển kinh tế năng động của khu vực và thế giới; có nhiều vùng biển đẹp có tiềm năng phát triển du lịch biển; là nơi tập trung các mỏ khoáng sản như cát thủy tinh, sa khoáng tin tan, sa khoáng vàng, sắt nội sinh, vật liệu xây dựng; là đầu vào cho một số ngành công nghiệp. Tiềm năng phát triển thủy sản cả nuôi trồng và đánh bắt hải sản của khu vực này cũng rất đáng kể. Ngoài ra, còn phải kể đến tiềm năng năng lượng gió biển và sóng biển rất phù hợp để phát triển các ngành năng lượng sạch.
Thủy sản (bao gồm khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ nghề cá) là ngành kinh tế tốp đầu của vùng duyên hải miền Trung, góp phần giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống cho khoảng 4% dân số của cả vùng.
Điển hình có thể kể đến tuyến đường ven biển nối TP. Đà Nẵng với tỉnh Quảng Nam được hình thành, kết nối từ Sơn Trà qua Điện Ngọc đến tận biển Cửa Đại (TP. Hội An). Về sau, tuyến đường biển này được ví von là “con đường 5 sao”, không chỉ vì quy mô xây dựng mà còn có sức hút đầu tư các khu resort, khách sạn biển, sân golf đẳng cấp. Hay tuyến đường kết nối ven biển từ Quy Nhơn đi Sông Cầu (tỉnh Phú Yên), dài 33km mở “mạch máu” phát triển cho Quy Nhơn, về sau hình thành hàng loạt khu resort đẳng cấp quốc tế, kết nối với “thủ đô” nuôi trồng thủy sản miền Trung - thị xã Sông Cầu.
Bên cạnh đó, du lịch biển đảo duyên hải miền Trung đã có bước tiến rất rõ rệt. Tổng lượng khách đến các địa phương tăng theo hàng năm, trở thành nguồn thu quan trọng của các địa phương ven biển. Một số điểm đến hấp dẫn du khách như: Đà Nẵng, Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Phan Thiết (Bình Thuận)…. Với các loại hình du lịch cao cấp, du lịch sinh thái, du lịch lặn. Đặc biệt du lịch cộng đồng với homestay ở các đảo ven bờ là loại hình du lịch mới tạo sinh kế bền vững gắn với bảo vệ môi trường.
Đây là những tiềm năng, lợi thế rất lớn để kinh tế biển duyên hải miền Trung phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế biển hiện còn nhiều vấn đề đặt ra như xung đột về lợi ích giữa kinh tế - xã hội và môi trường, giữa việc khai thác, sử dụng tài nguyên và cạn kiệt nguồn tài nguyên, giữa các ngành, giữa các địa phương với phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sự đa dạng sinh học, việc khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định…
Theo Quy hoạch Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, khu vực này tập trung phát triển kinh tế biển nhanh, bền vững, nhất là các ngành về dịch vụ, công nghiệp, du lịch biển, kinh tế hàng hải; phát triển các đô thị ven biển gắn kết hài hòa với khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác; phát triển ngành nuôi trồng, khai thác và chế biến hải sản đi đôi với bảo vệ môi trường biển; phát triển công nghiệp ven biển và ngoài khơi, chú trọng phát triển công nghiệp năng lượng biển, đặc biệt là từ nguồn năng lượng tái tạo gió ven bờ, gió ngoài khơi gắn kết với phát triển hệ thống cảng biển, nuôi biển giá trị cao ngoài khơi và một số lĩnh vực năng lượng mới. Nâng tỷ trọng đóng góp của kinh tế biển lên khoảng 50% GRDP của vùng.
Đến nay các khu, cụm công nghiệp ở 6 địa phương ven biển của tỉnh Quảng Nam đã được đầu tư cơ bản hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Trong đó, Khu kinh tế mở Chu Lai được đầu tư xây dựng hạ tầng đồng bộ, sân bay Chu Lai được quy hoạch theo tiêu chuẩn 4F, Cảng biển Quảng Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch là cảng biển loại I, các Khu bến Kỳ Hà và Tam Hiệp đang được đầu tư mở rộng nhằm đảm bảo tiếp nhận các tàu vận tải có trọng tải lớn… đã thực sự chuyển biến mạnh mẽ về phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân khu vực ven biển của tỉnh.
“Với đường bờ biển dài hơn 125km, Quảng Nam có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, địa phương không đánh đổi tài nguyên để phát triển kinh tế. Việc thu hút đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp của tỉnh được thực hiện theo hướng ưu tiên thu hút các dự án sử dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường, hạn chế các dự án sản xuất gia công, khuyến khích các dự án ứng dụng thiết bị và công nghệ hiện đại và xuất khẩu, không chấp thuận đầu tư các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; thay đổi định hướng bố trí các ngành phù hợp với việc phân bố dân cư, sử dụng lao động hợp lý.”- ông Võ Như Toàn - Phó giám đốc Sở TN&MT tỉnh Quảng Nam chia sẻ.
Với chủ trương hướng mạnh ra biển, làm giàu từ biển, trong Quy hoạch tỉnh Bình Định, các ngành kinh tế biển được xác định là trụ cột của nền kinh tế tỉnh trong giai đoạn mới. Trong đó, tỉnh sẽ chú trọng phát triển mạnh mẽ dịch vụ cảng biển - logistics, nhằm khai thác hết tiềm năng, lợi thế về kinh tế biển của tỉnh. Nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư, thúc đẩy dịch vụ cảng biển - logistics trở thành một ngành dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao gắn với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu và thương mại của tỉnh.
Hoạt động logistics sẽ được gắn với quá trình đô thị hoá, đồng bộ hóa kết nối giao thông và phát triển kinh tế. Trong đó, các tuyến đường sắt đô thị kết nối Quy Nhơn - Nhơn Hội - Phù Cát và vùng phụ cận sẽ được đầu tư và khai thác hiệu quả. Tập trung khai thác hiệu quả cụm cảng Quy Nhơn gắn với phát triển hệ thống cảng cạn và hiện đại hóa dịch vụ cảng, tối đa hóa công suất hiện có; nghiên cứu xác định địa điểm và kêu gọi đầu tư xây dựng cảng mới có công suất lớn và đa năng. Khai thác tốt vận tải hàng không, xúc tiến việc quy hoạch xây dựng khu công nghiệp sản xuất gia công hàng điện tử bán dẫn gần sân bay nhằm tận dụng lợi thế vận tải hàng không của sân bay Phù Cát…
Cùng với Bình Định, Ninh Thuận có đường bờ biển dài 105km và vùng lãnh hải rộng trên 18.000km2 với đặc điểm nhiều nắng và gió có nhiệt độ cao, cường độ bức xạ lớn, thời tiết nắng quanh năm cùng với hệ sinh thái biển phong phú, đa dạng. Tài nguyên biển Ninh Thuận thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng cao cấp; nuôi trồng, khai thác hải sản; sản xuất muối công nghiệp quy mô lớn; phát triển năng lượng sạch: điện gió, điện mặt trời; xây dựng cảng nước sâu; phát triển công nghiệp ven biển.
Những năm qua, địa phương đã có nhiều cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ để thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư chiến lược. Đến nay, Ninh Thuận đã huy động được nhiều nguồn vốn cho đầu tư phát triển, nhất là ở vùng biển và ven biển; đặc biệt là khu vực phía Nam của tỉnh với các dự án cảng biển tổng hợp Cà Ná; trung tâm điện khí LNG Cà Ná (quy mô 1.500MW giai đoạn 1); khu đô thị ven biển...
Ông Hồ Quang Bửu - Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam: