Trái cây Việt Nam là một trong những chủ đề được nhiều người quan tâm. Việt Nam được các nước trên thế giới biết đến là quốc gia sở hữu văn hóa độc đáo, nền ẩm thực đa dạng, trong đó có rất nhiều loại trái cây thơm ngon, tươi mát. Với lợi thế về khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả, nguồn nước dồi dào và thổ nhưỡng tốt, các loại trái cây Việt Nam hầu như có quanh năm, không chỉ đảm bảo cung cấp cho thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra quốc tế.
Trái cây Việt Nam là một trong những chủ đề được nhiều người quan tâm. Việt Nam được các nước trên thế giới biết đến là quốc gia sở hữu văn hóa độc đáo, nền ẩm thực đa dạng, trong đó có rất nhiều loại trái cây thơm ngon, tươi mát. Với lợi thế về khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả, nguồn nước dồi dào và thổ nhưỡng tốt, các loại trái cây Việt Nam hầu như có quanh năm, không chỉ đảm bảo cung cấp cho thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra quốc tế.
Trái cây Việt Nam, đặc biệt ở phía Nam, luôn dồi dào số lượng và chủng loại. Chúng ta cần chăm sóc các loại cây ăn trái này theo tiêu chuẩn của các nước để có cơ hội thâm nhập mạnh mẽ hơn vào thị trường của họ.
Sầu riêng, thanh long, chuối, mít, xoài là 5 loại trái cây được Trung Quốc nhập khẩu nhiều nhất, chiếm đến 84% tỉ trọng giá trị.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu rau quả tháng 6 ước 723 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2023 đạt 2,75 tỉ USD, tăng 64,2% so với cùng kỳ năm 2022.
Đây là ngành hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất giữa bối cảnh xuất khẩu nông - lâm - thủy sản cả nước 6 tháng đầu năm 2023 giảm 11,1% so với cùng kỳ 2022.
5 loại quả xuất khẩu dẫn đầu chiếm 84% giá trị xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc - Nguồn Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp.
Tính 5 tháng đầu năm 2023, Trung Quốc đứng vị trí thứ nhất về tiêu thụ hàng rau quả của Việt Nam với 63,5% thị phần, đạt giá trị 1,29 tỉ USD, tăng 80% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong tốp 10 thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam.
Theo phân tích của Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), trong 5 tháng đầu năm 2023, cơ cấu nhập khẩu rau quả của Trung Quốc tập trung vào nhóm trái cây. Trong đó, 5 loại trái cây chiếm giá trị cao nhất (84%), gồm: sầu riêng (37%), thanh long (19%), chuối (12%), mít (9%), xoài (7%); còn lại là các loại quả như: dưa hấu, dừa, ớt, chanh leo,…
Cơ cấu rau quả xuất khẩu sang Trung Quốc tháng 5-2023 - Nguồn Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD)
Riêng trong tháng 5-2023, báo cáo của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) cho thấy sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc mang về giá trị đến 319,8 triệu USD, tăng 57.061% so với tháng 5-2022; xuất khẩu thanh long đạt 46,5 triệu USD, tăng 82,5%. Điều này cũng cho thấy tính chất mùa vụ của rau quả nên giá trị xuất khẩu biến động lớn trong các tháng.
Cũng theo Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp, cập nhật đến tháng 5-2022, sầu riêng đã chính thức vượt thanh long, trở thành loại trái cây dẫn đầu về doanh thu xuất khẩu – tính chung tất cả các thị trường với tỉ lệ 26%, tiếp theo là thanh long 15%, chuối 9%.
Tuy là tiểu bang có diện tích nhỏ thứ nhì nước Úc nhưng là nơi có dân số cao nhất Úc. Phần lớn cộng đồng người Việt Nam chủ yếu sống ở phía Tây. Bên cạnh đó, ở vùng ngoại ô phía Đông Nam của Melbourne, số lượng người Việt sinh sống, làm việc cũng khá đông. Với môi trường mát mẻ, trong lành cùng hệ thống giao thông, trong khi nhiều nước Châu Âu còn đang trong thời kỳ khủng hoảng vì số lượng tội phạm tăng cao thì tỉ lệ này ở Úc lại rất ít, giáo dục phát triển. Thành phố Melbourne là nơi định cư lý tưởng của nhiều người trong đó có người Việt. Ngoài ra, chính phủ Úc cũng đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn minh. Với nhiều chế độ phúc lợi xã hội tiên tiến.
Victoria là bang có mật độ dân số cao
Chúng tôi vừa giới thiệu đến bạn một vài thông tin cơ bản nhất về các thành phố nhiều người Việt ở Úc nhất. Ngoài ra, nếu có bất kỳ những thắc mắc liên quan đến định cư Úc thì hãy liên hệ với Toàn Cầu Visa theo thông tin dưới đây.
bạn sẽ được hỗ trợ về khoản chi phí này: 0896 162 026
Fanpage: Bảo Lãnh Định Cư Úc – Toàn Cầu Visa
Vì sao cộng đồng người Việt ở Úc ngày càng nhiều?
Người Việt tại Úc làm những ngành nghề gì?
Chi phí du học người Việt ở Úc là bao nhiêu?
LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHI TIẾT CHO HỒ SƠ CỦA BẠN
Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới trong xuất khẩu gạo, song hạt gạo Việt vẫn chưa thực sự có thương hiệu mạnh ...
Vietnam Airlines và Vietjet Air nhận thêm 6 máy bay mới trong tháng này nhằm đáp ứng cao điểm Tết Ất Tỵ. Thị trường xuất hiện sự tăng – giảm ...
Bộ trưởng Điều phối Lương thực Indonesia - ông Zulkifli Hasan, mới đây thông báo dự trữ gạo quốc gia của Indonesia đã đạt 8 triệu tấn vào cuối năm ...
Hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản Việt
Mới đây Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ban hành Chỉ thị số 29 về việc kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường trong nước. Đặc biệt là tập trung hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa nông sản, đẩy mạnh sản xuất xanh, sạch và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo đại diện của các kênh phân phối trong nước có từ 80 đến 90% nông sản được bày bán là nông sản Việt, vì thế việc kết nối tiêu thụ nông sản từ vùng trồng, tới các siêu thị có vai trò quan trọng để đảm bảo nguồn cung cho người tiêu dùng. Điều này cũng thúc đẩy sản xuất tại các vùng chuyên canh. Đặc biệt từ nay tới cuối năm, khi nhu cầu tiêu dùng được dự đoán sẽ tăng cao.
Theo đại diện của các kênh phân phối trong nước có từ 80 đến 90% nông sản được bày bán là nông sản Việt.
Theo ghi nhận của phóng viên tại một siêu thị, 3/4 kệ lớn của siêu thị là dành cho các mặt hàng rau củ quả Việt Nam. Đại diện siêu thị cho biết, đến thời điểm hiện tại họ đã thường xuyên làm việc với 42 hợp tác xã và 40 hộ nông dân trên toàn quốc để đảm bảo nông sản cung ứng cho toàn bộ hệ thống.
Ông Lê Mạnh Phong - Giám đốc Điều hành Các cửa hàng siêu thị và Đại siêu thị GO và Tops market Hà Nội cho biết: "Chúng tôi có xây dựng 3 kho trung chuyển ở 3 miền Bắc Trung Nam để tạo thuận lợi cho việc đưa nông sản vào hệ thống của chúng tôi. Một cửa hàng của chúng tôi vẫn có thể bán các mặt hàng ở các biển khác nhau, ví dụ như Hà Nội thì khách hàng cũng dễ dàng tìm kiếm các sản phẩm không chỉ miền Bắc, là khu Bắc Giang, Sơn La, Hà Nội mà khách hàng có thể có những sản phẩm từ Đà Lạt".
Các siêu thị cho biết, để đảm bảo mùa nào quả nấy và giá luôn tốt, họ phải lên kế hoạch chi tiết với các nhà cung cấp từ vài tháng, đảm bảo sản lượng nhập hàng và lên kế hoạch bảo quản, các chương trình khuyến mại phù hợp với từng loại nông sản tươi.
"Hiện tại các sản phẩm nông sản chiếm tới trên 90% ở tại siêu thị Coop mart Hà Nội. Các sản phẩm nông sản của Việt Nam được khách hàng người tiêu dùng của Hà Nội rất là ưu chuộng, đặc biệt là các sản phẩm từ các tỉnh phía Nam mang ra", bà Nguyễn Thị Kim Dung - Giám đốc Siêu thị Co.op Mart Hà Nội cho biết.
Theo Bộ Công Thương, do đặc thù là các mặt hàng tươi cần bảo quản kịp thời, nên khâu vận chuyển đảm bảo thông suốt là điều các doanh nghiệp cần chú trọng.
Ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết: "Chúng tôi đã khuyến nghị đến các tỉnh, địa phương phải tổ chức để doanh nghiệp đứng lên thu mua mới đảm bảo hàng hóa đồng đều và quy mô lớn".
Bộ Công Thương cũng khuyến nghị trong thời gian tới các địa phương cần có chiến lược hỗ trợ cho các hộ sản xuất ở vùng sâu, vùng xa về kỹ thuật canh tác nông nghiệp chất lượng cao và các phương thức vận tải phù hợp để đa dạng hoá thêm nhiều loại nông sản đạt tiêu chuẩn VietGap trên kệ hàng của người Việt.
Mỗi năm nước ta sản xuất được từ 12 - 14 triệu tấn trái cây
Hiện Việt Nam có khoảng 1,1 triệu ha đất trồng các loại trái cây tiềm năng, đặc biệt là các loại trái cây nhiệt đới. Trong đó, có thể kể đến như: thanh long, xoài, vải, nhãn, sầu riêng, chôm chôm... mang lại giá trị kinh tế cao.
Về sản lượng, mỗi năm nước ta sản xuất được từ 12 - 14 triệu tấn trái cây. Đây không chỉ là nguồn cung dồi dào cho người tiêu dùng trong nước mà còn được thị trường quốc tế ưa chuộng và đánh giá cao.
Các thị trường lớn nhưTrung Quốc, Mỹ , Nhật Bản, Hàn Quốc hay châu Âu đều có sự hiện diện của trái cây Việt Nam. Thời gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã rất nỗ lực trong việc phối hợp với các Bộ, ngành cũng như chỉ đạo các cơ quan chuyên môn đàm phán, xử lý các rào cản kỹ thuật để mở cửa thị trường. Cùng với sầu riêng đông lạnh, dừa tươi là loại trái cây mới nhất được kí Nghị định thư, mở đường cho việc xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Hiện Việt Nam đứng thứ 7 về sản xuất dừa trên thế giới.
Hiện Việt Nam đứng thứ 7 về sản xuất dừa trên thế giới. Với việc mở cửa thị trường 1,4 tỷ dân, dự kiến kim ngạch xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam có thể tăng thêm 200 - 300 triệu USD trong năm nay và còn tăng trưởng mạnh trong các năm tiếp theo.
Thời gian qua, các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã tập huấn, hướng dẫn bà con canh tác dựa theo tiêu chuẩn Gap, Global Gap, hữu cơ. Khi Trung Quốc mở thêm cửa xuất khẩu chính ngạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các địa phương để phổ biến, hướng dẫn những qui định và tiêu chuẩn của thị trường Trung Quốc.
Cơ hội gia tăng xuất khẩu nông sản
Trong 8 tháng qua, xuất khẩu nông lâm thủy sản của nước ta tiếp tục duy trì đà tăng khi vượt mốc 40 tỷ USD, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm ngoái - đây là con số kỷ lục.
Càng về những tháng cuối năm, các sản phẩm nông nghiệp càng có nhiều cơ hội tăng tốc, sớm đạt mục tiêu xuất khẩu cả năm. Đặc biệt là 4 nhóm hàng: Gạo, hạt điều, cà phê và rau quả. Các doanh nghiệp đang tận dụng những cơ hội từ Nghị định thư vừa ký kết với Trung Quốc để tăng tốc sản xuất từ nay đến cuối năm.
Giống như nhiều doanh nghiệp trái cây trong nước, nhà máy của bà Nguyễn Thị Thu (Công ty Xuất nhập khẩu Trái cây Chánh Thu) đang tất bật chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu. Bà khá vui mừng vì thị trường tỷ dân Trung Quốc vừa đồng ý nhập khẩu chính ngạch sầu riêng cấp đông từ Việt Nam.
Càng về những tháng cuối năm, các sản phẩm nông nghiệp càng có nhiều cơ hội tăng tốc, sớm đạt mục tiêu xuất khẩu cả năm. Ảnh minh họa.
Nếu như 8 tháng qua, xuất khẩu sầu riêng mang về hơn 1,8 tỷ USD, thì nhóm hàng thủy sản lại cán mốc hơn 6,2 tỷ USD, tăng gần 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhờ chế biến sâu, đa dạng sản phẩm, nên ngay ở đầu tháng 9 này các nhà máy đã ký được đơn hàng cho đến hết năm.
Nguồn cung giảm, nhu cầu tăng... cũng đang mở ra nhiều cơ hội để các mặt hàng như: gạo, rau quả nước ta. Theo các doanh nghiệp, nếu tận dụng tốt dư địa và cơ hội từ các thị trường thì nhiều khả năng xuất khẩu toàn ngành sẽ sớm chạm mốc 56 - 58 tỷ USD trong năm nay.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!