Thành Phố Sơn Tây Thuộc Tỉnh Nào

Thành Phố Sơn Tây Thuộc Tỉnh Nào

Theo đó, thành phố Sơn Tây có 11.346 ha diện tích tự nhiên, 181.831 nhân khẩu và có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phường: Quang Trung, Lê Lợi, Ngô Quyền, Sơn Lộc, Xuân Khanh, Phú Thịnh và các xã: Đường Lâm, Viên Sơn, Trung Hưng, Thanh Mỹ, Xuân Sơn, Trung Sơn Trầm, Kim Sơn, Sơn Đông và Cổ Đông.

Theo đó, thành phố Sơn Tây có 11.346 ha diện tích tự nhiên, 181.831 nhân khẩu và có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phường: Quang Trung, Lê Lợi, Ngô Quyền, Sơn Lộc, Xuân Khanh, Phú Thịnh và các xã: Đường Lâm, Viên Sơn, Trung Hưng, Thanh Mỹ, Xuân Sơn, Trung Sơn Trầm, Kim Sơn, Sơn Đông và Cổ Đông.

Thành phố cần thơ thuộc tỉnh nào?

Thành phố Cần Thơ không thuộc tỉnh nào mà là một thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam. Điều này có nghĩa là Cần Thơ có vị thế hành chính ngang bằng với các tỉnh, trực tiếp chịu sự quản lý của Chính phủ Việt Nam.

Quyết định thành lập thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương được Quốc hội Việt Nam thông qua vào năm 2004, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của thành phố và vai trò quan trọng của Cần Thơ trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Do đó, khi nói về địa phận hành chính của Cần Thơ, ta chỉ nói đến các quận, huyện trực thuộc thành phố, bao gồm:

– Quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ninh Kiều, Ô Môn.

– Huyện: Phong Điền, Thốt Nốt, Châu Thành, Châu Thành A.

Vì vậy, khi trả lời câu hỏi “Thành phố Cần Thơ thuộc tỉnh nào?”, câu trả lời chính xác là Cần Thơ không thuộc tỉnh nào mà là thành phố trực thuộc Trung ương.

Tầm quan trọng của thành phố Cần Thơ

Qua 20 năm xây dựng và phát triển, với nhiều thành tựu đạt được về kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh, thành phố từng bước vươn lên trở thành trung tâm, động lực phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố luôn đạt mức khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ và công nghiệp là chủ đạo, chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh từng bước được cải thiện. Hằng năm, thành phố Cần Thơ đóng góp khoảng 1,2% GDP cả nước và khoảng 9,5% GRDP của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng sản phẩm bình quân đầu người (GRDP/người) ngày càng tăng; việc huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội tăng đáng kể.

Thành phố Cần Thơ là một trong các đô thị trọng điểm thực hiện “Đề án phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu”; thành phố đã nhận “Chứng chỉ ASEAN thành phố tiềm năng để trở thành thành phố bền vững về môi trường lần thứ 3 về không khí sạch”. Thành phố tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, bao gồm hạ tầng thương mại – dịch vụ, du lịch, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa – thể thao, năng lượng và các khu – cụm công nghiệp, đặc biệt là hạ tầng giao thông. Điều này nhằm khẳng định vai trò là đầu mối giao thông vận tải vùng và quốc tế, từng bước khẳng định vị trí trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần Thơ đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa và giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hiểu rõ về địa vị hành chính của Cần Thơ giúp chúng ta nhận thấy sự phát triển vượt bậc của thành phố này trong việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của khu vực. Hy vọng bài viết do ACC Cần Thơ chia sẻ đã giải đáp thắc mắc của bạn về câu hỏi “Thành phố Cần Thơ thuộc tỉnh nào?” và cung cấp thêm những thông tin hữu ích về thành phố xinh đẹp này.

Báo cáo Bí thư Thành uỷ, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội Vương Đình Huệ tại buổi làm việc chiều 17/3, Bí thư Thị ủy Sơn Tây Phạm Thị Thanh Mai cho biết, năm 2020, thị xã đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 16/17 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Tổng thu ngân sách Nhà nước thực hiện 441,351 tỷ đồng, đạt 101,4% dự toán thành phố giao; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực.

Bí thư Thị ủy Sơn Tây Phạm Thị Thanh Mai cũng nêu 11 nhóm kiến nghị thuộc các lĩnh vực: Quy hoạch, tài chính, đầu tư, tài nguyên, môi trường, xây dựng nông thôn mới,... mong sớm được tháo gỡ, để tạo điều kiện cho địa phương phát triển trong giai đoạn tới.

Đáng chú ý, lãnh đạo Thị ủy Sơn Tây kiến nghị thành phố cho phép nghiên cứu thành lập thành phố Sơn Tây trực thuộc thành phố Hà Nội trên cơ sở quy hoạch đô thị vệ tinh Hòa Lạc và quy hoạch đô thị vệ tinh Sơn Tây; tiếp tục triển khai dự án đầu tư xây dựng đường Hoàng Quốc Việt kéo dài qua huyện Đan Phượng và huyện Phúc Thọ; xem xét, thu hồi các dự án thuê đất chậm triển khai; ban hành cơ chế hỗ trợ cho các xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu…

Ghi nhận ý kiến và kiến nghị của lãnh đạo Thị uỷ Sơn Tây, Bí thư Thành uỷ Hà Nội đánh giá cao giá cao những kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế-xã hội của thị xã Sơn Tây thời gian qua.

Tuy nhiên, thị xã chưa có bước phát triển đột phá về cả kinh tế và bộ mặt đô thị, vẫn còn “bình bình” so với tiến độ chung, chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh; tốc độ đô thị hóa còn chậm, chưa gắn với phát triển kinh tế đô thị... Chuyển dịch cơ cấu lao động còn chậm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng nhưng tỷ trọng chưa đạt như mong muốn. Nguồn thu ngân sách và thu nhập bình quân đầu người còn rất thấp.

Nhấn mạnh thị xã Sơn Tây đã được định hướng là một trong năm đô thị vệ tinh của Thủ đô, là đô thị văn hóa, lịch sử, du lịch, nghỉ dưỡng, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ yêu cầu Thị ủy tập trung chỉ đạo phát triển lấy trọng tâm là khu bảo tồn Thành cổ Sơn Tây, Làng cổ Đường Lâm, hồ Xuân Khanh, hồ Đồng Mô... Thị xã phải huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo được bước đột phá, sớm đưa thị xã Sơn Tây trở thành đô thị loại II.

Trước mắt, Sơn Tây tập trung quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng cho sản xuất, thương mại, dịch vụ như: Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề, trung tâm thương mại vùng, hệ thống chợ...; khuyến khích, thu hút các ngành dịch vụ có giá trị cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch…

Đôi nét về thành phố Cần Thơ

Cần Thơ nổi tiếng với vẻ đẹp sông nước hữu tình, miệt vườn trĩu quả. Nơi đây thu hút du khách bởi biểu tượng thành phố, nơi ngắm nhìn dòng sông Hậu hiền hòa; Chợ Nổi Cái Răng độc đáo cùng trải nghiệm mua sắm trên sông nước, thưởng thức trái cây tươi ngon; vui chơi giải trí, tham quan miệt vườn, thưởng thức đặc sản địa phương; kiến trúc Pháp độc đáo, lưu giữ dấu ấn lịch sử, ẩm thực phong phú như lẩu mắm, bánh xèo, cá lóc nướng trui, bánh canh Bến Ninh Kiều… và cuối cùng là con người ở đây hiếu khách mang đến cho du khách cảm giác ấm áp, thân thiện.

Quy mô của thành phố Cần Thơ

Diện tích: 1.439,2 km² (thứ 4 Việt Nam)

Dân số: 1.235.171 người (thứ 5 Việt Nam)

Kinh tế: GRDP 85.100 tỷ đồng (thứ 15 Việt Nam), dịch vụ chiếm 57%, công nghiệp – xây dựng 36%, nông nghiệp 7%.

Hạ tầng: Giao thông phát triển, hệ thống điện nước đầy đủ, sân bay quốc tế đang xây dựng.

Văn hóa – xã hội: Trung tâm văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long, giáo dục – y tế phát triển, an ninh trật tự đảm bảo.

Thành phố Cần Thơ có bao nhiêu quận huyện?

Thành phố Cần Thơ hiện nay có 9 đơn vị hành chính cấp quận, huyện, bao gồm:

Cần Thơ được chia thành 2 khu vực chính: Khu vực nội thành gồm 5 quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, một phần của huyện Thốt Nốt và khu vực ngoại thành gồm 3 huyện Phong Điền, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, phần còn lại của huyện Thốt Nốt.

Lý do Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc trung ương

Thành phố cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc trung ương nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, quy mô dân số,…Sau đây là những điều kiện cụ thể:

– Vị trí địa lý: Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế của Đồng bằng sông Cửu Long, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của cả nước. Giao lưu thuận lợi với các địa phương khác trong đồng bằng, với các vùng trong nước và với nước ngoài (qua cảng Cần Thơ, sân bay Trà Nóc).

– Tiềm năng phát triển: Cần Thơ có tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội rất lớn, đặc biệt là trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và du lịch.

– Cơ sở hạ tầng phát triển: phát triển nhất so với các thành phố khác trong vùng, với khu công nghiệp Trà Nóc lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

– Có quy mô dân số lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, tập trung nhiều lao động có tay nghề, có chuyên môn kỹ thuật, đây cũng là thị trường tiêu thụ lớn.

– Có đại học Cần Thơ là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học quan trọng nhất đối với Đồng bằng sông Cửu Long. Là thành phố công nghiệp, dịch vụ quan trọng. Thu hút nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước.