Kết Nối Của Bạn Không Phải Là Kết Nối Riêng Tư Trên Iphone

Kết Nối Của Bạn Không Phải Là Kết Nối Riêng Tư Trên Iphone

Sự kiện xúc tiến thương mại tại Singapore không chỉ là một cơ hội để Dược thảo Thiên Phúc giới thiệu sản phẩm. Mà còn là một bước tiến quan trọng trong việc mở rộng thị trường quốc tế.

Sự kiện xúc tiến thương mại tại Singapore không chỉ là một cơ hội để Dược thảo Thiên Phúc giới thiệu sản phẩm. Mà còn là một bước tiến quan trọng trong việc mở rộng thị trường quốc tế.

Quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng

Quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng của Dược thảo Thiên Phúc rất nghiêm ngặt và chặt chẽ. Sau khi thu hoạch, tất cả các sản phẩm đông trùng hạ thảo đều được đưa đến Viện Khoa học Việt Nam để thực hiện các phân tích và đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng cordycepin – một hợp chất quan trọng quyết định giá trị của đông trùng hạ thảo – đạt 4,4 mg/g. Gần tương đương với mức của đông trùng hạ thảo tự nhiên.

Đặc biệt, tỷ lệ nhiễm bệnh của sản phẩm từ Dược thảo Thiên Phúc thấp hơn nhiều so với các sản phẩm tự nhiên khác. Nhờ vào quy trình nuôi trồng trong điều kiện vô trùng. Và áp dụng công nghệ tiên tiến. Những bước kiểm soát chất lượng này không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm. Mà còn đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.

Giới thiệu Về Sự Kiện Kết Nối Doanh Nghiệp Việt Nam – Singapore

Vào ngày 19 tháng 8 năm 2023. Dược thảo Thiên Phúc đã tham gia vào một sự kiện xúc tiến thương mại đặc biệt, diễn ra tại Singapore. Đây là một hội nghị quan trọng nhằm kết nối các doanh nghiệp và tìm hiểu thị trường Halal. Một thị trường đầy tiềm năng cho các sản phẩm từ dược liệu. Sự kiện này không chỉ mang lại cơ hội cho Dược thảo Thiên Phúc giới thiệu các sản phẩm của mình. Mà còn giúp công ty nắm bắt các xu hướng và yêu cầu thị trường quốc tế. Tham gia hội nghị, Dược thảo Thiên Phúc đặt ra mục tiêu quảng bá sản phẩm. Và mở rộng mối quan hệ hợp tác với các đối tác tại Singapore. Cũng như các nước trong khu vực ASEAN.

Hội nghị tìm hiểu thị trường Halal Singapore là một sự kiện đặc biệc. Được tổ chức bởi Thương vụ Việt Nam tại Singapore. Phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội và Warees Hala Pte Ltd. Sự kiện thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tạo cơ hội cho các bên cùng nhau trao đổi và chia sẻ thông tin.

Mục tiêu của hội nghị không chỉ đơn thuần là tìm hiểu về thị trường Halal. Mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ và kết nối với những đối tác tiềm năng tại Singapore. Đây là cơ hội tuyệt vời để Dược thảo Thiên Phúc giới thiệu các sản phẩm đông trùng hạ thảo của mình đến với thị trường mới mẻ này. Đồng thời khai thác cơ hội hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp địa phương.

Sản phẩm của Dược thảo Thiên Phúc – Kết Nối Doanh Nghiệp Việt Nam – Singapore

Tại hội nghị, Dược thảo Thiên Phúc đã trình bày một danh sách đa dạng các sản phẩm đông trùng hạ thảo nổi bật. Bao gồm đông trùng hạ thảo dạng tươi, đông trùng hạ thảo khô, viên nang Banikha, trà Banikha, an đường Thiên Phúc và bổ phế Banikha. Mỗi sản phẩm đều có những đặc điểm riêng. Trong đó đông trùng hạ thảo được biết đến như một loại dược liệu quý. Có khả năng nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng. Và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Với cam kết chất lượng từ khâu chọn giống, nuôi trồng cho đến thu hoạch. Dược thảo Thiên Phúc tự hào rằng các sản phẩm của mình không chỉ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước. Mà còn có tiềm năng xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

Lợi ích khi sử dụng dịch vụ J&T Express

J&T Express sở hữu mạng lưới rộng khắp nhằm hỗ trợ các hoạt động giao nhận hàng hóa nhanh chóng trong cả nước Việt Nam.

Ngày 30/3/2017, tại Văn phòng Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn, Câu lạc bộ Kết nối trái tim Bộ môn Công tác xã hội phối hợp cùng Quỹ học bổng đồng hành VCSA trao tặng 04 suất học bổng cho 04 bạn sinh viên ngành Công tác xã hội, trong đó có 03 suất học bổng trị giá 2 triệu đồng và 01 suất đặc biệt trị giá 4 triệu đồng. Cùng với 02 suất học bổng đã trao trong học kỳ 1, tổng giá trị học bổng đồng hành cùng sinh viên, hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, vươn lên, đạt thành tích cao trong học tập năm học 2016-2017 là 14 triệu đồng.

Học bổng đồng hành cùng sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần động viên, thúc đẩy các bạn nỗ lực hơn trong học tập và rèn luyện, tiếp tục theo đuổi đam mê với nghề đã chọn.

Kết nối trái tim là câu lạc bộ nghề nghiệp thuộc Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn. Câu lạc bộ ra đời nhằm tăng cường năng lực cho các thành viên và kết nối nguồn lực xã hội góp phần hỗ trợ sinh viên ngành Công tác xã hội chủ động tiếp cận, hội nhập và phát triển nghề nghiệp khi ra trường. Thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: Thầy Vũ Văn Hiệu, Chủ nhiệm CLB, 0945.20.1788, [email protected].

Dưới đây là một số hình ảnh tại buổi trao tặng:

(Chinhphu.vn) - Lễ hội pháo hoa quốc tế DIFF chính thức trở lại Đà Nẵng vào hè năm 2024 với chủ đề “Made in Unity - Kết nối toàn cầu - Rạng rỡ năm châu”, hứa hẹn tiếp tục mang tới cho du khách bốn phương những “bữa tiệc của giác quan” lộng lẫy trên không.

B71 Đường 57, KDC 586, Phường Phú Thứ, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ., xã Tân Quy Tây, Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp

Chuyên sản xuất kinh doanh Gạo : Gạo 504, Gạo 6976, Gạo 2517, Gạo Hàm Châu tròn, Gạo Hàm châu siêu, Gạo sóc sa mơ, Gạo 5451, Gạo Om18, Gạo Đài thơm ...

“Ở đâu có Nông dân, ở đó có Khuyến nông”

Nhân dịp Hội nghị Khuyến nông toàn quốc năm 2022 vừa diễn ra tại Tỉnh Quảng Ninh, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan tuy không đến dự được, nhưng đã có ý kiến chỉ đạo thông qua ghi hình phát trực tiếp tại Hội nghị.

Bộ trưởng đánh giá cao sự chuyển động tư duy, cách làm của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia trong thời gian gần đây, đã hình thành được tư duy, có những đột phá trong chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Bộ trưởng chỉ đạo phải hình thành được hệ sinh thái khuyến nông gắn kết, trong đó hạt nhân là Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, hệ thống khuyến nông ở cơ sở gắn với khuyến nông doanh nghiệp. Như vậy, chúng ta hình thành được một chuỗi khuyến nông từ vấn đề kỹ thuật sang vấn đề kinh tế và tiếp cận vấn đề thị trường.

Bộ trưởng Bộ NN& PTNT Lê Minh Hoan đã có ý kiến chỉ đạo thông qua ghi hình phát trực tiếp tại Hội nghị

Với phương châm “Ở đâu có Nông dân, ở đó có Khuyến nông”, người nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Mọi hoạt động khuyến nông cần phải hướng tới người nông dân, xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của nông dân và phù hợp với năng lực, điều kiện sản xuất của nông dân. Khuyến nông không chỉ dừng lại ở làm nông nghiệp, dạy nông dân mà phải hướng dẫn nông dân tổ chức lại sản xuất, vào kinh tế tập thể, tổ chức lại một ngành hàng.

Khuyến nông phải nâng cao tri thức của người nông dân, cung cấp nhiều kiến thức, nhiều kỹ năng, nhiều thông tin cho người nông dân. Bộ trưởng tâm huyết, nếu không có khuyến nông thì chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ không đến được với người nông dân. Khuyến nông là người kết nối gắn kết giữa các cơ quan khác trong Bộ để đưa tất cả những vấn đề về tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại thị trường đến với người nông dân, hỗ trợ người nông dân những công nghệ, kỹ thuật, thông tin, kiến thức…

Trồng ổi trên đất phèn, thu hàng tỷ đồng mỗi năm

Theo anh Trung, anh có duyên với cây ổi, từ khi còn nhỏ đã “học lóm” được “ông già vợ tương lai” cách trồng ổi. Thấy cây ổi có thể cho thu hoạch quanh năm nếu biết chăm sóc tốt, tỉa cành, bón phân đúng kỹ thuật nên anh ấp ủ mô hình trồng ổi đã lâu.

Anh Trung tỉa cành, chăm sóc vườn ổi.

Do cuộc sống khó khăn, khoảng năm 1997 khi mới hơn 20 tuổi, Trung phải rời quê hương Lấp Vò, Đồng Tháp, đi làm đủ thứ việc, từ phụ xe tải, mua bán vặt; lên tận Bình Phước làm nhà máy xay xát gạo… trước khi về vùng đất phèn trũng bây giờ là ấp Long Hòa, xã Tân Long, thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) để lập nghiệp.

Năm 2009, trong một lần về xã Tân Long chơi, nhờ có người quen giới thiệu khu ruộng khá rẻ, ưng ý nên Trung quyết tâm dồn toàn bộ số vốn tích cóp được, vay thêm người thân để mua khu ruộng 3,7 ha ở ấp Long Hòa để lập nghiệp.

Theo anh Trung, lúc mới mua, phần lớn diện tích đất là cây tràm, dừa nước, cỏ lác, cây tạp và hoang hóa vì nhiễm phèn, mặn, lại khá trũng nên rất khó có cây nào chịu nổi, chỉ một phần nhỏ có thể làm lúa. Từ ý tưởng lập trang trại cây trái, nhất là mô hình trồng ổi vốn ấp ủ từ nhỏ, anh  bắt tay vào cải tạo vùng đất mới này.

Với mong muốn tạo ra sản phẩm trái cây sạch, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, Trung thực hiện theo kiểu lấy ngắn nuôi dài. Ban đầu, một phần diện tích, anh tiếp tục trồng lúa, còn phần cây tạp anh bắt đầu ra công lên liếp (luống) để rửa phèn, trồng một số cây rau màu. Rất may, ngay vụ lúa đầu anh đã trúng mùa, phần đất lên liếp anh trồng ớt sừng châu Phi cũng vượt mong đợi, cho thu nhập tới 45 triệu đồng.

Có vốn, anh Huỳnh Việt Trung bắt đầu mua vài trăm nhánh ổi giống Đài Loan để trồng, ban đầu trồng thử 4 công đất lên liếp, với kỹ thuật canh tác học được và nhờ cán bộ kỹ thuật ngành nông nghiệp hướng dẫn thêm theo mô hình ổi sạch phục vụ nhu cầu người dân, sau 8 tháng những cây ổi ban đầu đã cho thu hoạch, được người tiêu dùng rất ưa thích. Ổi anh Trung trồng vừa ngon, vừa đảm bảo an toàn nên sản phẩm thu hoạch không đủ tiêu thụ dù giá cao hơn các loại ổi khác vài ngàn đồng/kg.

Sự cần cù chịu khó đã giúp vợ chồng anh ngày càng phát triển mạnh mô hình trang trại. Diện tích ổi Đài Loan tăng dần, đến nay đã được 3 ha với hơn 4.000 gốc ổi. Ngoài cây ổi, anh Trung bắt đầu trồng thêm xoài giống Đài Loan, trồng chanh, nuôi cá dưới mương liếp và gần đây đã cho thu hoạch.

Sản phẩm chính của anh vẫn là cây ổi giống Đài Loan chất lượng cao, vừa ngon, ngọt, giòn, thơm, ít hạt, đậm đà hơn các vùng khác, được tiêu thu mạnh không chỉ tại Sóc Trăng, mà còn ở nhiều tỉnh trong khu vực và Thành phố Hồ Chí Minh.

Đến trang trại ổi của anh Trung ở ấp Long Hòa, xã Tân Long mới đây, dù giữa trưa nắng nhưng vợ chồng anh Trung vẫn miệt mài thu hoạch, rồi phân loại ổi giao cho khách hàng. Những trái ổi to mọng, được bao phủ lớp xốp và màng bọc ngay từ khi còn bé cho đến khi thu hoạch, nên đảm bảo độ sạch, an toàn cao, trung bình khoảng 3 trái ổi nặng 1 kg.

Anh Trung cho biết: Ổi dễ trồng hơn so với các loại cây khác, ít sâu bệnh, lại có thu nhập quanh năm. Nhờ sự chăm sóc kỹ, ham học hỏi, vườn ổi được anh Trung trồng một cách khoa học, hàng cách hàng, cây cách cây khoảng 2,5m đều.

Kỹ thuật trồng ổi của anh Trung cũng khác những nhà vườn khác là sau khi thu hoạch trái ổi ở cành nào, anh cắt tỉa cành đó luôn để cây tập trung nuôi trái khác và đâm nhánh mới cho ra trái mới. Do đó, có cây ổi đã trồng cả chục năm nay nhưng tán cây vẫn thông thoáng, năng suất vẫn rất cao.

Ngoài kinh nghiệm chăm sóc, chất đất ở mỗi vùng khác nhau nên khi trồng phải theo dõi quá trình phát triển của cây. Để trái ổi ngon, ngọt, giòn, mẫu mã đẹp, anh Trung không để cây ra trái đồng loạt, mà tác động bằng kỹ thuật để ổi cho thu hoạch quanh năm. Nếu cây ra nhiều trái trên một cành, sẽ tỉa bỏ bớt chỉ để 2-3 trái trên một nhánh, trái sẽ to, mọng, chất lượng ngon hơn.

Áp dụng kỹ thuật để giảm công sức chăm sóc, anh Trung đã đầu tư hệ thống tưới phun tự động trị giá trên 170 triệu đồng. Nước tưới được anh bơm vào ao lọc lắng trước khi tưới cho cây. Để đảm bảo an toàn sức khỏe, anh Trung chỉ dùng phân vi sinh bón cho ổi, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học. Giờ đây, anh không phải mất công phun tưới mệt nhọc, chỉ cần bật công tắc điện, cả trang trại ổi sẽ được phun tưới đều khắp.

Anh Huỳnh Việt Trung chọn ổi giao cho khách hàng.

Cũng nhờ tiếng lành đồn xa, sản phẩm của anh Trung không phải mất công tiếp thị, giao bán xa nữa. Sản phẩm chất lượng, khách hàng thấy ổi ngon nên tiếp tục ủng hộ, gọi điện đặt mua, anh đi giao hoặc gửi tận nơi chứ ít khi thông qua thương lái, nên có những thời điểm ổi trên thị trường rớt giá nhưng vườn ổi của anh Trung vẫn bán được giá 10-15 nghìn đồng/kg.

Hiện giá ổi thường trên thị trường chỉ 2-3 nghìn đồng/kg nhưng anh Trung vẫn xuất bán với giá 8-9 nghìn đồng/kg. Trung bình mỗi ngày, gia đình anh Trung thu hoạch khoảng 450 kg trái, thu lãi trên 100 triệu đồng/tháng.

Để nâng cao giá trị sản phẩm ổi sạch, được sự hỗ trợ của ngành chức năng, chính quyền địa phương, mới đây anh Trung đã đăng ký tem nhãn hiệu, có Logo thương hiệu và đang hoàn thành thủ tục chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng thương hiệu ổi mang tên Trung Liễu để tạo niềm tin cho người tiêu dùng.

Đây cũng là một trong những sản phẩm trong chương trình CO.OP tỉnh Sóc Trăng đang phát động theo chương trình "Mỗi xã một sản phẩm", hướng tới thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, cho giá trị cao hơn.

Ngoài phát triển kinh tế gia đình, anh Huỳnh Việt Trung cũng không “giấu nghề”, sẵn sàng giúp đỡ những người dân lân cận khi bán giống ổi; hướng dẫn kỹ thuật cho người dân tại địa phương. Theo anh Trung, sản phẩm mình làm tốt, không sợ cạnh tranh, giúp mọi người cùng có thu nhập, cùng vươn lên là việc nên làm…/.

- Được tuyển thẳng vào ĐH Sư phạm Hà Nội theo phương thức xét điểm ĐGNL - Điểm thi ĐGNL Sư phạm đạt 26,25/30đ - Điểm thi ĐGNL ĐHQG đạt 98/150đ - Điểm thi Đánh giá Tư duy đạt 59,24đ - Điểm thi môn Toán đầu vào lớp 10 đạt 9,5đ - Có kinh nghiệm GS 1 kèm 1 online/tại nhà môn Toán cho HS các cấp (đi dạy từ cấp 3) - Kinh nghiệm dạy HS mất gốc, ôn luyện cơ bản đến nâng cao, ôn luyện thi HSG - Cấp 3 học tại THPT Phú Xuyên B - Hà Nội - Cấp 2, cấp 3 tham gia thi HSG Toán cấp Huyện - Nhiệt tình, trách nhiệm, phương pháp dạy dễ hiểu

Hội nghị “Tổng kết ngành hàng cá tra năm 2024 và bàn giải pháp triển khai nhiệm vụ năm 2025”

Ngày 17/11/2024 tại Hội trường Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Tháp, số 12, đường 30/4, phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị “Tổng kết ngành hàng cá tra năm 2024 và bàn giải pháp triển khai nhiệm vụ năm 2025”, trong khuôn khổ Ngày hội cá tra Đồng Tháp - năm 2024. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, Cục trưởng Cục Thủy sản Trần Đình Luân và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện đồng chủ trì Hội nghị.

Tham dự hội nghị có hơn 120 đại biểu đại diện Bộ, ngành Trung ương và các đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT; Lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Thủy sản/Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản, Trung tâm giống Thủy sản các tỉnh/thành phố nuôi, chế biến cá tra như An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Long An, Bến Tre và Đồng Tháp; Đại diện Hiệp hội cá tra Việt Nam, Hiệp hội VASEP, Hiệp hội Thủy sản Việt Nam; Đại diện một số doanh nghiệp/cơ sở nuôi, chế biến, xuất khẩu cá tra; sản xuất, cung ứng giống, thức ăn, chất xử lý môi trường nuôi cá tra cùng tham dự.

Tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra năm 2024 ước sản lượng đạt 1,67 triệu tấn, bằng 99% so cùng kỳ 2023. Tính đến tháng 10 năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 1,56 tỉ USD, tăng 8,9% so cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng là không đồng đều do có sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia và dòng sản phẩm cá thịt trắng khác.

Cả nước có 1.920 cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống cá tra, trong đó có 2 cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống bố mẹ; 76 cơ sở sản xuất giống và 1.842 cơ sở ương dưỡng cá tra bột lên cá giống; có 61/76 cơ sở sản xuất giống và 97/1.842 cơ sở ương dưỡng giống được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất. Trong năm 2024, ngành chức năng đã kiểm tra, duy trì điều kiện sản xuất cho 38/61 cơ sở sản xuất giống và 81/97 cơ sở ương dưỡng giống.

Tại hội nghị đề xuất Kế hoạch với mục tiêu nâng cao giá trị trong năm 2025, phấn đấu đạt sản lượng khoảng 1,65 triệu tấn kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỉ USD. Trong bối cảnh đời sống sản xuất, kinh tế, môi trường đang có nhiều biến động, đây là mục tiêu đòi hỏi nhiều nỗ lực lớn của toàn ngành và nhiều cơ quan chức năng.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục quản lý tốt điều kiện nuôi, điều kiện đãm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở nuôi cá tra thương phẩm không để xảy ra tình trạng người dân tự ý mua, sử dụng thuốc, hóa chất không rõ nguồn gốc, thuốc trị bệnh cho người, gia súc, gia cầm để sử dụng cho thủy sản.

Các viện, trường Đại học tiếp tục nghiên cứu di truyền giống cá tra và phát tán đàn cá tra bố mẹ chọn giống cho cơ sở sản xuất giống. Ứng dụng các dụng cụ đo đạc kiểm kê khí nhà kính trong nuôi trồng, chế biến thủy sản.

Hiệp hội cá tra, Hiệp hội VASEP chủ động nghiên cứu thị trường tiêu thụ, thói quen ăn uống của người tiêu dùng để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu , cải thiện chất lượng sản phẩm.

Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu chủ động cải tiến sản phẩm theo hướng chất lượng, đa dạng, nhất là sản phẩm chế biến sẵn, sản phẩm giá trị gia tang cho thị trường ăn nhanh hoặc sản phẩm mới từ cá tra như chả cá, giò cá, cá tra chiên sẵn, cá tra hấp... giúp nâng cao giá trị và phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trường.

Doanh nghiệp chế biến thức ăn quan tâm hơn việc sản xuất thức ăn hỗn hợp theo chuẩn Halal, hỗ trợ cho hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp;

Cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống và nuôi thương phẩm cá tra quan tâm, thử nghiệm nuôi theo chứng nhận Halal cho sản phẩm cá nguyên liệu, phục vụ chế biến, xuất khẩu vào thị trường Hồi giáo./.

Trí Tuệ - TTDVNN, QLKTCTTL&NSNT

98% hộ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch

Ủy ban nhân dân tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện về thực hiện công tác xã hội hóa đầu tư nước sạch nông thôn, đảm bảo tiến độ chuyển đổi khai thác, sử dụng nước dưới đất sang khai thác sử dụng nước mặt và tỷ lệ hộ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt 98% trong giai đoạn 2021 - 2025 theo lộ trình đề ra.

Cụ thể, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hàng năm rà soát, xác định các vùng cấp nước tại các khu vực khó khăn, vùng biên giới, vùng nhiễm Asen; Xây dựng hướng dẫn thực hiện kiểm tra, giám sát đánh giá và tổng hợp tình hình triển khai thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn nông thôn đảm bảo ứng phó thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Hướng dẫn, tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật và kiểm tra công tác quản lý vận hành công trình cấp nước sạch nông thôn sau đầu tư. Chỉ đạo Trung tâm dịch vụ nông nghiệp, Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và Nước sạch nông thôn (Trung tâm) khẩn trương thực hiện chuyển đổi nguồn khai thác nước ngầm sang nước mặt đối với các công trình cấp nước được giao quản lý, khai thác theo 03 hình thức cơ bản: Chủ đầu tư Trạm cấp nước sử dụng nước dưới đất có đủ năng lực thực hiện chuyển đổi qua đầu tư Nhà máy nước mặt thay thế; hoặc thỏa thuận đấu nối nước sạch đồng hồ tổng từ đơn vị cấp nước xung quanh sử dụng nguồn nước mặt; trường hợp, không đủ năng lực thì phải chuyển giao Trạm cấp nước dưới đất cho đơn vị khác có năng lực đầu tư Nhà máy cấp nước mặt. Trong thời gian chờ hoàn tất thủ tục chuyển đổi nguồn nước phải cam kết thỏa thuận đấu nối nước sạch qua đồng hồ tổng từ đơn vị cấp nước trong khu vực đang sử dụng nguồn nước mặt để phục vụ cho người dân nhằm đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi. Đảm bảo lưu lượng và chất lượng nguồn nước mặt phục vụ người dân và các đơn vị cấp nước có nhu cầu đấu nối nước sạch qua đồng hồ tổng.

Sở Y tế: Sở Y tế tăng cường kiểm tra, giám sát ngoại kiểm chất lượng nước sạch định kỳ các trạm cấp nước trên địa bàn toàn tỉnh theo Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 và Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 22/5/2023 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

Sở Xây dựng: Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng dự án cấp nước sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác cấp giấy phép xây dựng các dự án đầu tư công trình cấp nước sạch theo quy định, phối hợp với các đơn vị liên quan kịp thời tham mưu xử lý các khó khăn vướng mắc trong việc đầu tư xây dựng các dự án nước sạch theo quy định.

Sở Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan và UBND huyện, thành phố tiến hành rà soát, kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án đầu tư nước sạch sinh hoạt được cấp thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Trường hợp thời gian thực hiện dự án không đảm bảo, hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện thủ tục chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Phối hợp với các đơn vị liên quan thẩm định, báo cáo, đề xuất UBND Tỉnh xem xét, chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc xem xét điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc tham mưu UBND Tỉnh thu hồi chủ trương đầu tư hoặc chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư theo quy định.

Sở Tài nguyên và Môi trường: Hướng dẫn các địa phương giải quyết các thủ tục trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong việc đầu tư các dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn; thủ tục về môi trường; thủ tục miễn giảm tiền thuê, hoàn trả tiền bồi thường và giải phóng mặt bằng đối với các dự án đầu tư nước mặt theo đúng quy định.

Sở Tài chính: Phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện việc chuyển giao các TCN (giữa các đơn vị cấp nước), có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước theo quy định Luật Tài sản công, đồng thời đảm bảo việc cung cấp nước sạch sinh hoạt được liên tục thuận lợi.

UBND các huyện, thành phố: Xây dựng kế hoạch phát triển cấp nước chi tiết hàng năm trong đó phải có lộ trình, kế hoạch, giải pháp cụ thể, khả thi để sớm thực hiện chuyển đổi hoàn toàn việc khai thác và cung cấp nước sạch từ nguồn nước ngầm sang nguồn nước mặt; Rà soát và thực hiện điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính chất đồng bộ, kịp thời để đảm bảo lộ trình thực hiện công tác chuyển đổi từ khai thác nguồn nước ngầm sang nước mặt. Đồng thời các mục tiêu của kế hoạch, chỉ tiêu phải bám sát với các mục tiêu của Nghị quyết, kế hoạch của cơ quan quản lý cấp trên ban hành.

Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024 dự kiến sắp diễn ra tại Hà Nội. Xin ông có thể cho biết, tầm vóc, quy mô tổ chức của sự kiện lần này?

Liên hoan Ẩm thực quốc tế là một trong những sự kiện thường niên nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa, ẩm thực nổi bật với sự hưởng ứng, tham gia ngày một đông đảo của các Đại sứ quán, Trung tâm văn hóa nước ngoài, các Sở Ngoại vụ đại diện các tỉnh thành, các doanh nghiệp và các đơn vị trong Bộ Ngoại giao.

Năm nay, Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024 do Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn phối hợp với Cục Lễ tân Nhà nước, Vụ Thông tin và Báo chí, Báo Thế giới và Việt Nam cùng các cơ quan của Bộ ngoại giao tổ chức sẽ diễn ra trong hai ngày từ 7-8/12, tại Khu Ngoại giao đoàn, số 298 Kim Mã, Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội.

Với chủ đề “Gastronomy of Unity - Ẩm thực Kết nối”, Liên hoan có sự tham gia khoảng 45 cơ quan đại diện nước ngoài, các tổ chức quốc tế, 18 địa phương, Gian hàng Ẩm thực Nam bộ, các đơn vị trong Bộ Ngoại giao… với hơn 125 gian hàng.

Tôi có thể khẳng định, Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024 sẽ là sự kiện lớn nhất từ trước đến nay kể từ thời điểm sự kiện được tổ chức; sẽ là điểm hẹn vừa tôn vinh những hương vị tinh túy, vừa để khẳng định sức mạnh kết nối của ẩm thực; đồng thời là cơ hội giúp du khách, người dân tham quan và tìm hiểu, thưởng thức hương vị ẩm thực gắn liền với văn hóa các quốc gia tham dự.

Diễn ra trong 2 ngày, Ban tổ chức dự kiến sẽ đón 30.000 thực khách và khách tham quan. Do khuôn khổ của khu vực tổ chức, khung giờ 8h00-12h00 ngày 8/12 sẽ là thời điểm diễn ra sự kiện chính, Ban Tổ chức ưu tiên đón tiếp các khách mời.

Trải qua 10 năm tổ chức chính thức và 1 lần tổ chức online, là sự kiện giao lưu văn hóa, ẩm thực quốc tế thường niên, ông cho biết những điểm mới, khác biệt của năm nay so với các lần tổ chức trước đây.

Trong hơn 10 năm qua, quy mô, tầm vóc, sức ảnh hưởng của Liên hoan Ẩm thực quốc tế liên tục tăng qua các năm và trở thành sự kiện giao lưu văn hóa, ẩm thực và từ thiện quan trọng, nhận được sự hưởng ứng tham dự nhiệt tình của các Đại sứ quán, Trung tâm văn hóa nước ngoài, Sở ngoại vụ đại diện các tỉnh, thành, các doanh nghiệp và đơn vị trong Bộ Ngoại giao.

Khác biệt với những năm trước, Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024 không chỉ đơn thuần là nơi giới thiệu những món ăn đặc sắc của Việt Nam hay của 10 nước Đông Nam Á (ASEAN) mà còn mang đến một hành trình trải nghiệm ẩm thực có một không hai với khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, 18 địa phương, ẩm thực các vùng miền,…

Liên hoan sẽ là màn trình diễn những món ăn công phu, những hoạt động hoạt náo, sôi động của lễ hội Bia, các hoạt động trò chơi nhận quà của nhà tài trợ và vô số các trải nghiệm độc đáo như: Passport ẩm thực, Ẩm thực trên 1 đĩa, Bếp năm châu....

Một điểm mới nữa là ngoài khu vực dành cho bạn bè quốc tế giới thiệu các đặc sản ẩm thực của mình, còn có ẩm thực đặc trưng các vùng của 3 miền: Bắc, Trung, Nam… trong đó có những món nổi tiếng như: Phở Nam Định, nem truyền thống, phở cuộn, phở rán Hà Nội, bánh mỳ 3 miền, các loại gia vị đặc trưng…

Năm nay, Liên hoan ẩm thực quốc tế còn có sự tham gia đóng góp rất lớn và tích cực từ Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan-nhà tài trợ chính của chương trình, dự kiến sẽ mang tới các thương hiệu nổi tiếng Chinsu, Nam Ngư. Ngoài ra đồng hành cùng với chương trình còn có các đơn vị tài trợ Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco), Nhân hàng nước tinh khiết Bluezone, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank)…

Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024 hứa hẹn sẽ là sự kiện không thể bỏ lỡ trong mùa lễ hội cuối năm, nơi du khách có thể khám phá thế giới qua từng món ăn và cảm nhận sức mạnh của ẩm thực trong việc kết nối văn hóa giữa các nước, cũng như quảng bá sự đa dạng của ẩm thực Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.

Là sự kiện gắn liền với công tác từ thiện nhân đạo, trong những năm qua, Liên hoan đã có những đóng góp cụ thể nào trong công tác từ thiện và dự kiến hoạt động từ thiện trong năm nay?

Như các bạn đã biết, Liên hoan Ẩm thực quốc tế cũng là dịp để các đơn vị tổ chức, bạn bè quốc tế, cán bộ, công chức, người lao động Bộ Ngoại giao, Sở ngoại vụ các địa phương… chia sẻ sự quan tâm, đùm bọc đối với những hoàn cảnh khó khăn thông qua chương trình từ thiện khắp mọi miền Tổ quốc.

Toàn bộ số tiền quyên góp được từ sự hảo tâm của các đơn vị, tổ chức, cá nhân…tham gia 11 kì Liên hoan ẩm thực trước đã được trao tặng cho người tàn tật, trẻ mồ côi, phụ nữ nghèo, những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn… trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc.

Trong những năm qua, Ban tổ chức đã sử dụng số tiền quyên góp được vào việc xây dựng Trường Mầm non Bình Thuận, xã Bình Thuận, tỉnh Yên Bái; ủng hộ xây cầu tại tỉnh Long An; từ thiện tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú, trường Tiểu học Ma Lé, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; từ thiện tại Trường Trung học cơ sở Vĩnh Phúc; Trung tâm Trẻ em mồ côi Hà Cầu, Hà Đông; xây dựng phòng học của Trường THPT Thanh Xá, Phú Thọ, xây dựng cầu tại tỉnh Bến Tre; và rất nhiều chương trình từ thiện tại các vùng miền xa xôi, khó khăn trên cả nước.

Năm nay, tiếp nối tinh thần tương thân, tương ái của những mùa Liên hoan trước, Ban tổ chức dự kiến kêu gọi các nhà hảo tâm tiếp tục đóng góp tặng quà cho các Trung tâm bảo trợ, trường học, bệnh viện tại 5 tỉnh thành trong cả nước và đóng góp về Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để tham gia vào việc Xóa nhà tạm, nhà dột nát trong trong cả nước vào năm 2025 theo lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Ông có thể cho biết định hướng tổ chức Liên hoan Ẩm thực quốc tế trong thời gian tới?

Như tôi đã nói ở trên, hiện quy mô, tầm vóc, sức ảnh hưởng của Liên hoan Ẩm thực quốc tế đã vượt quy mô có thể tổ chức tại Khu Ngoại giao đoàn, số 298 Kim Mã, Vạn Phúc do nhu cầu, mong muốn tham dự của các bạn bè quốc tế, của địa phương và doanh nghiệp ngày càng tăng.

Trên cơ sở nhu cầu, mong muốn của các đối tác cũng như của khách tham dự và để đảm bảo an toàn trong khâu tổ chức, chúng tôi đang nghiên cứu các địa điểm lớn hơn khác nhau, cũng như mở rộng hình thức tổ chức để đi sâu hơn nữa trong giới thiệu ẩm thực mà còn là quảng bá, kết nối văn hóa, du lịch, hợp tác…

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um

Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.

Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.

Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Trước bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động, thách thức, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) tỉnh không ngừng đổi mới, nỗ lực và triển khai nhiều giải pháp bảo đảm hiệu quả trong kết nối cung - cầu. Ông Mai Văn Thu, Giám đốc Trung tâm DVVL tỉnh đã chia sẻ với phóng viên Báo Bà Rịa-Vũng Tàu về vấn đề này.

* Phóng viên: Thưa ông, Trung tâm DVVL tỉnh đã có những đổi mới như thế nào trong công tác lao động - giải quyết việc làm theo hướng phục vụ tối đa nhu cầu của DN và người lao động (NLĐ)?

- Ông Mai Văn Thu: Trung tâm DVVL tỉnh không ngừng đổi mới toàn diện và nâng cao chất lượng công tác chuyên môn, tạo sự chuyển biến căn bản trong hoạt động nghiệp vụ. Đây là một mục tiêu quan trọng trong công tác lao động và giải quyết việc làm của trung tâm.

Việc nâng cấp, cải tạo trung tâm theo hướng hiện đại được tập trung triển khai. Trung tâm đã nhanh chóng sắp xếp, bố trí lại các khu vực làm việc ngày càng khoa học, hiệu quả. Từ đó, tạo điều kiện tối đa cho NLĐ và DN trong việc kết nối, tiếp cận các cơ hội việc làm và tuyển dụng...

Các phiên giao dịch việc làm trực tiếp và trực tuyến không ngừng được đổi mới đã tiếp tục hỗ trợ kịp thời cho DN và NLĐ trong công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, học nghề, xuất khẩu lao động và thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

* Ông đánh giá như thế nào về hiệu quả của các phiên giao dịch việc làm đã được tổ chức?

- Từ đầu năm đến nay, trung tâm đã tổ chức 10 phiên giao dịch việc làm. Qua đó đã tư vấn việc làm cho 3.385 lượt người, giới thiệu việc làm cho 1.985  lượt người. Trong đó, các phiên giao dịch việc làm trực tuyến trong quá trình vận hành, kết nối thực hiện đã góp phần hỗ trợ tối đa cho cả DN và NLĐ trong công tác tuyển dụng và tìm kiếm việc làm.

Việc tổ chức các phiên giao dịch việc làm mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho cả NLĐ và DN. Từ trước tới nay, các phiên giao dịch việc làm trực tiếp được xem là kênh tiếp cận truyền thống, quen thuộc trong kết nối cung - cầu lao động.

Trong tình hình hiện nay, phiên giao dịch việc làm được tổ chức thêm dưới hình thức trực tuyến đã kết nối được với nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh, làm cho cách thức tiếp cận, gặp gỡ giữa cung và cầu lao động trở nên đa dạng hơn, thuận tiện và tiết tiệm thời gian, chi phí hơn cho các bên. Thông qua phiên giao dịch việc làm, DN còn có cơ hội quảng bá hình ảnh về DN của mình, giúp cho NLĐ có thêm thông tin về DN, thuận lợi hơn trong việc lựa chọn nơi làm việc.

* Hiện nay đang có tình trạng “thất nghiệp chủ động”. Giải pháp khắc phục tình trạng này là gì, thưa ông?

- Thị trường lao động đang có tình trạng người bị thất nghiệp đông, nhưng DN lại không tuyển được NLĐ. Nguồn lao động đang nhận BHTN nhiều, nhưng thực tế nhu cầu tìm kiếm việc làm lại rất ít. Có nhiều trường hợp là “thất nghiệp chủ động”.

Nguyên nhân của tình trạng này là có không ít người hiểu chưa đúng bản chất của chính sách BHTN, họ coi tiền đóng BHTN là “của để dành”, mình và người sử dụng lao động đóng được bao nhiêu thì phải tìm cách hưởng cả bấy nhiêu. Mặt khác, có nhiều NLĐ đang hưởng BHTN, nhưng vẫn có việc làm mà không giao kết hợp đồng lao động; NLĐ nghỉ việc tạm thời do hết đơn hàng nộp hồ sơ hưởng BHTN xong lại quay lại DN làm việc…

* Năm 2025, trung tâm có những chính sách nào đột phá trong công tác tổ chức các phiên giao dịch việc làm, thưa ông?

- Trung tâm sẽ tăng hiệu quả các phiên giao dịch việc làm trực tuyến, kết nối nguồn lao động và DN các tỉnh, thành phố để tổ chức phiên giao dịch việc làm trực tuyến khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và các tỉnh, thành phố lân cận. Điểm nổi bật là trung tâm sẽ đẩy mạnh các giải pháp để tập trung vào chất lượng tổ chức; xây dựng website đầy đủ các chức năng, tính năng lưu trữ thông tin cung - cầu, cũng như hỗ trợ hiệu quả khi kết nối NLĐ với DN.

Cùng với đó là đẩy mạnh trong việc kết nối cung - cầu trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, LinkedIn, Zalo… Đặc biệt, trung tâm sẽ tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa 3 bên: DN - Trung tâm DVVL - Nhà trường nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng, phù hợp với thị trường lao động.

Dược Thảo Thiên Phúc khẳng định chất lượng sản phẩm đông trùng hạ thảo tại sự kiện kết nối doanh nghiệp Việt Nam – Singapore.